Sất
22-05-07, 14:02
Đáng lẽ ra vào Thăng Long chị phải dạy bạn Way nhiều, nhưng dễ đến cả năm nay chị dơ, không có thèm đọc vì thấy ngấy quá thể rồi. Nhân thể bạn Đào lìn tin về, có khả năng dây thần kinh của bạn còn tốt nên đa hưng phấn được các bạn. Chị vì thế dở bạn Way ra chửi nhé. Quả thực chị thấy rất tởm cái chuyện Way trích dẫn lung tung mấy tên nhân vật không biết ở đâu ra, bệnh này dớp từ bạn Thanh sơn phỉ phiếc rất nửa mùa, bây giờ lại thấy way nhại cái kiểu đó. Thường chỉ những bài phân tích, bài luận nghiêm chỉnh gửi tới tờ báo quan trọng mới trích ý kiểu đó. mà trích ý phải giải thích rõ ràng cuốn sách nào, trang bao nhiêu, tác giả tên đầy đủ, xuất thân là nhà văn hay nhà triết học, câu đó trích dẫn trong cuốn sách của nxb nào, ở đâu, năm bao nhiêu. Còn nếu Way nhập đồng, đi đâu cũng lảm nhảm để lấy tinh thần viết luận hẳn hoi kiểu vậy thì sau khi phát biểu cùng các bạn làm ơn trích dẫn giải thích luôn cho nó quen tay, chị yêu cầu vậy, để mai sau viết bài luận gửi lên talawas các thứ cho nó đỡ ngẫn. Thế nhé
Trời, bạn Bi này đúng là có nhiều cái giỏi nhưng cũng không tránh khỏi số phận nghiệt ngã của tuổi trẻ là phải đi qua sự nông nổi về các khái niệm thêm nhiều năm. Kundera có một ý là khi nghĩ lại về tuổi trẻ của mình, ông đột nhiên có một niềm căm tức. Có lẽ là cả chút gì xấu hổ về sự nhiệt tình với ý thức hệ của mình. Rất may là những nhầm lẫn của tuổi trẻ bi giờ bớt gây những vết thương cho bản thân cũng như người khác giống tuổi trẻ khi xưa nếu họ cũng có một tâm hồn trong sáng.
Tớ viết một bài thường là cũng nhớ bài trước đã viết gì, bạn Bi xem lại ý "vì mình" và "là mình" xem. Thái độ lưỡng lự như của bác Đào là một thái độ hợp lí, khó biết rõ về gã râu xồm nhưng có lẽ có thể biết được đặt gã ta thiên vào đâu trong 2 khái niệm "vì mình" và "là mình".
Bạn Bi hôm nào dạy tớ vi tính, tớ sẽ dạy bạn làm thơ để bạn thấy bọn làm thơ nói riêng và nghệ sỹ nói chung là bọn vì mình nhất. Nhưng những người sáng tác thực thụ là những người vì mình theo cách "là mình" nhất nên sự "ích kỷ" đó lại đem lại sự tập trung cao độ và tinh hoa trong những sản phẩm cho cộng đồng.
Còn một điều quan trọng người sáng tạo phải vượt qua là sự ích kỷ trong chia sẻ thành phẩm. Sự ích kỷ này không còn được xếp vào sự "ích kỷ" nghệ thuật nữa mà là sự ích kỷ rất "con người", rất tư hữu. Tất nhiên, nói đến sự ích kỷ này là đã loại ra các trường hợp như không dễ dãi trong việc cho phép dịch, chuyển thể, lưu hành bừa bãi... để tránh những sự xuyên tạc tác phẩm.
Tinh thần theo bản tuyên ngôn của Stallman hướng đến sự giải phóng khỏi cái tính tư hữu có thể khiến người sáng tác không phân biệt được nghệ thuật tạo tác và nghệ thuật kiếm tiền.
Mã nguồn mở bi giờ chắc cũng có nhiều điều đi chệch khỏi tinh thần đó, nhưng cb2 chiên gia tin học có vẻ không biết phân tích hay có khi cũng đang lửng lơ con cá vàng giữa các dạng tinh thần.
--------------------------------------------------------------------------------
Last edited by awayttvn : Hôm qua at 09:50 AM.
Trời, bạn Bi này đúng là có nhiều cái giỏi nhưng cũng không tránh khỏi số phận nghiệt ngã của tuổi trẻ là phải đi qua sự nông nổi về các khái niệm thêm nhiều năm. Kundera có một ý là khi nghĩ lại về tuổi trẻ của mình, ông đột nhiên có một niềm căm tức. Có lẽ là cả chút gì xấu hổ về sự nhiệt tình với ý thức hệ của mình. Rất may là những nhầm lẫn của tuổi trẻ bi giờ bớt gây những vết thương cho bản thân cũng như người khác giống tuổi trẻ khi xưa nếu họ cũng có một tâm hồn trong sáng.
Tớ viết một bài thường là cũng nhớ bài trước đã viết gì, bạn Bi xem lại ý "vì mình" và "là mình" xem. Thái độ lưỡng lự như của bác Đào là một thái độ hợp lí, khó biết rõ về gã râu xồm nhưng có lẽ có thể biết được đặt gã ta thiên vào đâu trong 2 khái niệm "vì mình" và "là mình".
Bạn Bi hôm nào dạy tớ vi tính, tớ sẽ dạy bạn làm thơ để bạn thấy bọn làm thơ nói riêng và nghệ sỹ nói chung là bọn vì mình nhất. Nhưng những người sáng tác thực thụ là những người vì mình theo cách "là mình" nhất nên sự "ích kỷ" đó lại đem lại sự tập trung cao độ và tinh hoa trong những sản phẩm cho cộng đồng.
Còn một điều quan trọng người sáng tạo phải vượt qua là sự ích kỷ trong chia sẻ thành phẩm. Sự ích kỷ này không còn được xếp vào sự "ích kỷ" nghệ thuật nữa mà là sự ích kỷ rất "con người", rất tư hữu. Tất nhiên, nói đến sự ích kỷ này là đã loại ra các trường hợp như không dễ dãi trong việc cho phép dịch, chuyển thể, lưu hành bừa bãi... để tránh những sự xuyên tạc tác phẩm.
Tinh thần theo bản tuyên ngôn của Stallman hướng đến sự giải phóng khỏi cái tính tư hữu có thể khiến người sáng tác không phân biệt được nghệ thuật tạo tác và nghệ thuật kiếm tiền.
Mã nguồn mở bi giờ chắc cũng có nhiều điều đi chệch khỏi tinh thần đó, nhưng cb2 chiên gia tin học có vẻ không biết phân tích hay có khi cũng đang lửng lơ con cá vàng giữa các dạng tinh thần.
--------------------------------------------------------------------------------
Last edited by awayttvn : Hôm qua at 09:50 AM.